Archives for Ngữ pháp
Khi nào thì trong câu văn không sử dụng mạo từ “de, het,een”
Sau khi viết 1 câu tiếng Hà lan thì bạn cần kiểm tra lại những điểm sau: Trật tự của từ trong câu đã đúng chưa? ( chủ ngữ, vị…
Signaalwoorden – Liên từ
Trong văn viết hay văn nói sẽ có nhiều câu chúng ta cần phải nối lại với nhau để bổ nghĩa cho câu chính. Những từ để nối 2 câu…
Samengestelde Verwijswoorden
Samengestelde Verwijswoorden ( dịch nôm na: từ chỉ định phức hợp ) Verwijswoorden wijzen terug naar een eerder genoemd woord. Từ chỉ định chỉ ngược lại từ được dùng ở…
Kijken vs Zien
Kijken :xem, nhìn và Zien: thấy. Đọc thì có có vẻ na ná nhau, tuy vậy nhưng nó lại mang nghĩa khác nhau. Việc hiểu ý nghĩa của nó ko những…
Hebben vs Zijn
Hebben và zijn đều là trợ động từ. Sử dụng "hebben" trong thì hiện tại hoàn thành. vd: Ik heb een brief geschreven ( tôi đã viết lá thư đó)…
Koppelwerkwoorden – Liên động từ
Khi nói đến động từ (werkwoord) thì nó chia làm 3 loại với chức năng khác nhau: zelfstandig werkwoord ( động từ đứng một mình) hulp werkwoord ( trợ động…
Cụm từ – Vaste voorzetsels
Trong tiếng việt ta có những cụm từ mà lúc nào cũng đi với nhau chẳng hạn như : qua cầu rút ván, mũi dọc dừa, mặt trái xoan, ...thì…
Thể bị động ( Lijdend vorm) – mở rộng
Như đã nói ở phần trước ( xem lại, click vào đây ). Thì hiện tại sử dụng "worden" để chuyển từ câu chủ động…
Lien từ (2) – Voegwoord
Nếu liên từ nằm giữa câu: Mệnh đề chính (chủ ngữ + động từ + vị ngữ) + liên từ + mệnh đề phụ ( chủ ngữ + vị ngữ…